Nhiếp Phong |
* Thời Thơ Ấu :
Nhiếp phong là con trai của Bắc ẩm cuồng đao Nhiếp Nhân Vương. Từ nhỏ y đã là người nhân hậu sống tình cảm. Mẹ Phong đã bỏ bố con y đi theo Tuyệt Vô Thần từ khi y còn nhỏ. Từ đó cha y bị điên vì dòng máu Kỳ lân của tổ tiên để lại. Bản thân y cũng mang dòng máu Kỳ lân trong người. Chỉ có tâm pháp gia truyền Băng tâm quyết mới khắc chế được.
Một lần phong theo cha đi đến Lăng Vân Động để quyết đấu với Nam lân kiếm thủ Đoạn Soái. Tại đây, y quen biết Đoạn Lãng, con trai của Đoạn Soái, và người huynh đệ sau này là Bộ Kinh Vân. Cũng tại đây, y bị Hùng Bá Bang chủ Thiên Hạ Hội bắt vì nhận ra thân pháp nhanh nhẹn của y. Hùng Bá thu nhận y làm đệ tử thứ ba cùng với Bộ Kinh Vân và đại sư huynh Tần Sương. Với ý đò lợi dụng sức mạnh của ba người này để thâu tóm thiên hạ.
Diệt Hùng Bá - Phá Tuyệt Vô Thần
Phong được Hùng Bá truyền cho võ công Phong Thần Cước để tận dụng sự nhanh nhẹnh của y. Lúc đầu phong rất nghe lời Hùng Bá tiêu diệt rất nhiều cao thủ vỏ lâm đối nghịch và được Hùng Bá rất tin dùng.Nhưng dần già Phong nhận ra âm mưu to lớn của Hùng Bá, Phong cùng hai sư huynh lien kết chống lại Hùng Bá.Nhưng thất bại, y bị thương và mất một mắt.Hùng bá sau đó sai Thập nhị sát thủ đi truy sát Phong Vân. Nhưng tình cờ Phong Vân lại tìm ra chiêu thức Ma Kha Vô Lượng đây là một chiêu phối hợp giữa Phong Thần Cước và Bài Vân Chưởng của Bộ Kinh Vân.Nhờ võ công này họ lại tiêu diệt được Hùng Bá. Lúc này người Đông Doanh do Tuyệt Vô Thần cầm đầu tấn công trung nguyên Phong Vân lại một lần nữa lien kết tiêu diệt kẻ thù ngoại bang này.
Nhưng trong quá trình tiêu diệt Tuyệt Vô Thần, Nhiếp Phong lại bị dòng máu Kỳ Lân kích khởi trở nên điên loạn như cha y.Trở thành đại ma đầu giết người không gớm tay.Vì muốn cứu Nhiếp Phong Bộ Kinh Vân đã rơi xuỗng vực và mất tích.việc này khiến Nhiếp Phong rất ân hận.
* Nhân cách :
Nhiếp Phong là con người nổi tiếng trung hậu,phóng khoáng,được tôn xưng là "Thiên hạ đệ nhất nhân". Làm việc có trước có sau.Lấy việc giúp đở kẻ yếu làm mục đích sống của mình.là người sống vị tha sẳng sàng tha thứ cho kẻ thù của mình là Đoạn Lãng.Trái ngược với sư huynh Bộ Kinh Vân luôn lạnh lùng với bên ngoài.
Trong thiên hạ không ai có thân pháp và khinh công nhanh bằng nhiếp phong có chăng là Quỷ Hổ một nô bộc của Vô Danh.Võ công được ví “nhanh như gió gấp như điện". Các chiêu thức của y gồm:
+ Ma Kha Vô Lượng là một sức mạnh huyền bí khi y hợp công với Bộ Kinh Vân.
+ Phong Thần Cước là võ công do Hùng Bá dạy cho Nhiếp Phong
+ Đao pháp Ngạo Hàn Lục Quyết của Nhiếp gia và Băng Tâm Quyết, Nhiếp Phong sử dụng Băng Tâm Quyết để chế ngự dòng máu điên cuồng duy trì trong dòng họ Nhiếp Gia.
Tu Vị Võ Công Và Vũ Khí
Trong thiên hạ không ai có thân pháp và khinh công nhanh bằng nhiếp phong có chăng là Quỷ Hổ một nô bộc của Vô Danh.Võ công được ví “nhanh như gió gấp như điện". Các chiêu thức của y gồm:
+ Ma Kha Vô Lượng là một sức mạnh huyền bí khi y hợp công với Bộ Kinh Vân.
+ Phong Thần Cước là võ công do Hùng Bá dạy cho Nhiếp Phong
+ Đao pháp Ngạo Hàn Lục Quyết của Nhiếp gia và Băng Tâm Quyết, Nhiếp Phong sử dụng Băng Tâm Quyết để chế ngự dòng máu điên cuồng duy trì trong dòng họ Nhiếp Gia.
+ Sáng Đao của Trư Hoàng: sau này y không sử dụng đao pháp này nữa.
+ Ma Đao của Tà Hoàng: Nhiếp Phong học đao pháp này khi xảy ra trận chiến với Tuyệt Vô Thần, do bị Đao Hoàng quấy nhiễu nên Ma Đao không hoàn chỉnh,dẫn đến việc Nhiếp Phong nhập ma và giao chiến với Bộ Kinh Vân. Sau này y ít khi dùng đao pháp này vì nó quá tàn ác.
+ Thần Phong Động: võ học này Nhiếp phong nghĩ ra khi tìm cách đánh bại Thiên Môn, y chỉ sử dụng nó 1 lần duy nhất khi đấu với Thần Tướng.
+ Thiên Đạo Vô Cực, đây là chiêu thức do Phong Vân kết hợp toàn bộ bõ công của 2 người,để sử chiêu này cần Tuyệt Thế Hảo Kiếm vốn đã hấp thu linh khí của Thiên Địa Nhân làm vật dẫn,đây là sát chiêu tạo ra để giết Đế Thích Thiên,đáng tiếc do 2 người công lực kém lão quá xa nên Thiên Đạo Vô Cực không phát huy tác dụng.
+ Huyền Võ Chân Công (Thập Cường Võ Đạo) , 1 bộ võ học cái thế của 1 võ giả huyền bí từng đả bại Đế Thích Thiên tên Võ Vô Địch. Chia ra làm 2 đường nội ngoại công gồm: Chưởng, cước, quyền, trảo, chỉ, đao, kiếm, thương, kích, bổng. Nhiếp Phong bằng ngộ tính siêu phàm đã ngộ ra được "Tiến chiêu" nhờ bức bích họa Lăng Vân Động. Sau này được huynh đệ song sinh của hoàng thượng Văn Long truyền thêm cho "Sát chiêu" để tiêu diệt Đoạn Lãng.
+ Phong Thần Nộ, chiêu đao này do Vô Danh dạy cho y trong trận chiến với Kiếm Ngục
Vũ khí của Nhiếp Phong là Tuyết Ẩm là một thanh đao do cha y để lại đây là một trong những tuyệt thế thần binh.Tuyết ẩm đã từng bị chính Phong bẻ gảy trong trận chiến với Bộ Kinh Vân ,nhưng sau đó được Nhạc Phụ y là đệ nhị đao hoàng đúc tạo lại.
+ Ma Đao của Tà Hoàng: Nhiếp Phong học đao pháp này khi xảy ra trận chiến với Tuyệt Vô Thần, do bị Đao Hoàng quấy nhiễu nên Ma Đao không hoàn chỉnh,dẫn đến việc Nhiếp Phong nhập ma và giao chiến với Bộ Kinh Vân. Sau này y ít khi dùng đao pháp này vì nó quá tàn ác.
+ Thần Phong Động: võ học này Nhiếp phong nghĩ ra khi tìm cách đánh bại Thiên Môn, y chỉ sử dụng nó 1 lần duy nhất khi đấu với Thần Tướng.
+ Thiên Đạo Vô Cực, đây là chiêu thức do Phong Vân kết hợp toàn bộ bõ công của 2 người,để sử chiêu này cần Tuyệt Thế Hảo Kiếm vốn đã hấp thu linh khí của Thiên Địa Nhân làm vật dẫn,đây là sát chiêu tạo ra để giết Đế Thích Thiên,đáng tiếc do 2 người công lực kém lão quá xa nên Thiên Đạo Vô Cực không phát huy tác dụng.
+ Huyền Võ Chân Công (Thập Cường Võ Đạo) , 1 bộ võ học cái thế của 1 võ giả huyền bí từng đả bại Đế Thích Thiên tên Võ Vô Địch. Chia ra làm 2 đường nội ngoại công gồm: Chưởng, cước, quyền, trảo, chỉ, đao, kiếm, thương, kích, bổng. Nhiếp Phong bằng ngộ tính siêu phàm đã ngộ ra được "Tiến chiêu" nhờ bức bích họa Lăng Vân Động. Sau này được huynh đệ song sinh của hoàng thượng Văn Long truyền thêm cho "Sát chiêu" để tiêu diệt Đoạn Lãng.
+ Phong Thần Nộ, chiêu đao này do Vô Danh dạy cho y trong trận chiến với Kiếm Ngục
Vũ khí của Nhiếp Phong là Tuyết Ẩm là một thanh đao do cha y để lại đây là một trong những tuyệt thế thần binh.Tuyết ẩm đã từng bị chính Phong bẻ gảy trong trận chiến với Bộ Kinh Vân ,nhưng sau đó được Nhạc Phụ y là đệ nhị đao hoàng đúc tạo lại.
* Cuộc đời và gia đình:
Nhếp Phong có một thê tử tên Đệ nhị Mộng và hai con: một trai, một gái,con gái bị Băng Hoàng giết trong trận chiến với Đế Thích Thiên .Cha mẹ Nhiếp Phong thì bị người huynh đệ Đoạn Lãng hại chết. Con trai Nhiếp Phong bị hoán đổi với con trai Đoạn Lãng và được Dịch Lão Đại nhận làm con nuôi trong 20 năm Nhiếp Phong mất tích lấy tên Dịch Phong.Về sau người này trở thành một trong thập đại ác ma đối đầu với Phong Vân.
* Tuyết Ẩm Đao:
Bảo đao gia truyền của dòng họ Nhiếp. Cái tên Tuyết Ẩm là Uống Tuyết. Tuyết Ẩm Đao có khả năng tỏa ra khí lạnh một cách tự nhiên , khi chiến đấu khí lạnh đó trở thành vũ khí bí mật vô cùng lợi hại . Vì vậy tổ tiên họ Nhiếp mới sáng tạo ra Ngạo Hàn Lục Quyết - 6 chiêu đao phát huy hết cái băng giá trong Tuyết Ẩm Đao.
Về sau trong trận chiến giữa Phong và Vân ( để cứu Phong thoát khỏi ma đạo ) Tuyết Ẩm lại bị bẻ gãy bởi chính tay Nhiếp Phong . May nhờ Đao Hoàng tìm lại các mảnh vỡ rồi đúc lại , Tuyết Ẩm Đao mới tái xuất giang hồ . Càng về sau Nhiếp Phong càng ít dùng đao vì cước pháp của anh ta mạnh và sắc hơn cả đao.
Nhếp Phong có một thê tử tên Đệ nhị Mộng và hai con: một trai, một gái,con gái bị Băng Hoàng giết trong trận chiến với Đế Thích Thiên .Cha mẹ Nhiếp Phong thì bị người huynh đệ Đoạn Lãng hại chết. Con trai Nhiếp Phong bị hoán đổi với con trai Đoạn Lãng và được Dịch Lão Đại nhận làm con nuôi trong 20 năm Nhiếp Phong mất tích lấy tên Dịch Phong.Về sau người này trở thành một trong thập đại ác ma đối đầu với Phong Vân.
* Tuyết Ẩm Đao:
Bảo đao gia truyền của dòng họ Nhiếp. Cái tên Tuyết Ẩm là Uống Tuyết. Tuyết Ẩm Đao có khả năng tỏa ra khí lạnh một cách tự nhiên , khi chiến đấu khí lạnh đó trở thành vũ khí bí mật vô cùng lợi hại . Vì vậy tổ tiên họ Nhiếp mới sáng tạo ra Ngạo Hàn Lục Quyết - 6 chiêu đao phát huy hết cái băng giá trong Tuyết Ẩm Đao.
Về sau trong trận chiến giữa Phong và Vân ( để cứu Phong thoát khỏi ma đạo ) Tuyết Ẩm lại bị bẻ gãy bởi chính tay Nhiếp Phong . May nhờ Đao Hoàng tìm lại các mảnh vỡ rồi đúc lại , Tuyết Ẩm Đao mới tái xuất giang hồ . Càng về sau Nhiếp Phong càng ít dùng đao vì cước pháp của anh ta mạnh và sắc hơn cả đao.
P/S:
*Sự Nghiệp: Theo lời Tiếu Tam Tiếu về sau chiêu mộ các Chính Phái thành lập Thần Phong Minh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét